MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT TRONG THẾ GIỚI DI ĐỘNG:

• IMEI : International Mobile Equipment Identity
(Mã số nhận dạng tiêu chuẩn Quốc tế)
• Cách xem số IMEI : *#06#
• SIM : Subriber Identijication Module.
( Nhận dạng hòa mạng )
• Hiện nay có 3 băng tần 900 MHZ, 1800 MHZ,1900 MHZ dành cho mạng GSM (2 và 2,5G). Trong đó băng tần 900MHZ được sử dụng phổ biết ở VN.
• Các mạng GSM ở VN: Vinaphone, Mobiphone, Viettel.
• Mã Pin : Perasonal Identijication Number.
(Mã số nhận dạng cá nhân) mục đích là bảo vệ sim
Mã Pin mặc định : Liên hệ Tổng1234 or 1111. Nếu nhập quá nhiều lần thì sẽ chuyển qua mã PUK đài.
• Mã PUK : Pin unlooking KKK (Mã khóa nhận dạng cá nhân).
Mã PUK gồm 8 số.
Chú ý: Mã Pin thì thay đổi được còn mã PUK thì không thay đổi được vì mã. PUK do Tổng đài quản lý.
• CDMA : Thế hệ 3G (Code Division Mutiphe Access).
Các mạng di động sử dụng hệ 3G: S-phone, Hanoitelecom, E-Mobile.
• GSM : Thế hệ 2G : Global Sytem for Mobile Communication (Hệ thống giao tiếp toàn cầu của ĐTDĐ)
• Thế hệ 2G chỉ truyền được âm thanh, không truyền được hình ảnh.
• Thế hệ 3G truyền được âm thanh, truyền được hình ảnh.
• Trong Schematic:
Đường GSM : Thường kí hiệu cho băng tần 900 MHZ.
Đường DCS : Thường kí hiệu cho băng tần 1800, 1900 MHZ.
• Dualband : Băng tần kép (gồm 900 MHZ và 1800 MHZ)
• Triband : 3 băng tần gồm (gồm 900,1800, 1900 MHZ)
Trong tất cả ĐTDĐ có một số máy sử dụng 2 băng tần 900MHZ và 1800MHZ.Có một số máy dùng được luôn cả 3 băng tần (900MHZ, 1800MHZ, 1900MHZ)
KHÁI QUÁT CÁC LINH KIỆN TRONG SƠ ĐỒ KHỐI NGUỒN



1. IC Nguồn : Có nhiệm vụ cấp nguồn cho các IC khác trên Board mạch
2. CPU : Là con IC xử lý trung tâm
3. Flash : IC bộ nhớ chương trình. Nó cho phép viết dữ liệu từ bên ngoài vào và lấy từ nó ra. Khi mất đi��n dữ liệu trong nó không mất đi.
Ví dụ : Danh bạ được lưu trong bộ nhớ máy.
4. Ram : Là 1 IC bộ nhớ xử lý tín hiệu trung gian. Nó cho phép viết dữ liệu từ bên ngoài vào và lấy ra. Nhưng nếu mất điện dữ liệu trong nó cũng mất đi.
Ví dụ : những cuộc gọi: nhỡ, gọi đến, gọi đi
5. Rom : IC bộ nhớ chương trình. Nó cho phép lấy dữ liệu từ trong nó ra, không cho phép viết dữ liệu vào.
Ví dụ : Số IMEI
6. IC giao tiếp ngoại vi: Chỉ giao tiếp với các thiết bị bên ngoài
Ví dụ : Chuông, rung, đèn hình, đèn phím
7. Dao động : cấp, dao động cho CPU
Điều kiện cần để máy bật nguồn: Các linh kiện (IC) phải có điện áp và dao động 13MHz
Điều kiện đủ: Là các IC phải còn tốt. Nếu vậy mà không có nguồn thì do Flash
Flash thường hỏng do nhiều hợp: hỏng vật lý và hỏng chương trình.
Hỏng vật lý: là phải thay IC chứa Flash
Hỏng chương trình: là chương trình bị lỗi (có thể chạy lại là tốt)


Trang chủ

Duck hunt